Dị ứng ngứa và nổi mẩn đỏ không chỉ gây ra nhiều khó chịu mà còn có thể biến chứng gây nhiễm trùng da. Do đó, tìm hiểu những thông tin liên quan đến tình trạng này sẽ giúp phát hiện sớm và điều trị bệnh được hiệu quả. Vậy, dị ứng ngứa và nổi mẩn đỏ do đâu?

Dị ứng ngứa và nổi mẩn đỏ là gì?
Dị ứng ngứa và nổi mẩn đỏ hay phát ban là tình trạng cấp tính thường thấy khi da tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng.
Các nốt mẩn này làm da đổi màu, có thể xuất hiện và biến mất sau đó vài tuần.
Nhưng đôi khi, tình trạng này trở nặng hơn, thậm chí lây lan ra nhiều vị trí khác nhau cơ thể, gây cho người bệnh nhiều khó chịu, lo lắng.
Đặc biệt, ở một số trường hợp dị ứng nặng, các nốt mẩn đỏ có thể xuất hiện đặc biệt nhiều ở mắt, môi cổ họng gây mệt mỏi, khó thở… hay nguy hiểm hơn là đe dọa tới tính mạng của người bệnh.
Dị ứng ngứa và nổi mẩn đỏ do đâu?
Theo các bác sĩ, tình trạng dị ứng và nổi mẩn đỏ xuất phát chủ yếu từ việc cơ thể tiếp xúc với các dị nguyên. Hiện tại, những dị nguyên phổ biến nhất gây dị ứng có thể kể đến như:
- Nhiễm độc do côn trùng đốt,
- Nọc độc của rắn.
- Ngộ độc thực phẩm.
- Dị ứng khi tiếp xúc với hóa chất
- Do những tác dụng phụ không mong muốn khi sử dụng thuốc.
- Thời tiết thay đổi đột ngột
Trẻ nổi mẩn đỏ như muỗi đốt: Nguyên nhân, cách xử lý
Triệu chứng khi bị dị ứng ngứa và nổi mẩn đỏ
Ngoài sự xuất hiện các các vết mẩn đỏ trên da, khi bị dị ứng, cơ thể người bệnh sẽ có thêm các triệu chứng khác của bệnh, bao gồm:
- Da dày lên.
- Trong các nốt ban đỏ có thể có nước, lan rộng hơn
- Ngứa ngáy.
- Vùng da nổi mẩn có cảm giác đau.
- Đau khớp.
- Cơ thể mệt mỏi, sốt
Bên cạnh đó, viêm da do nhiễm trùng cũng là biến chứng thường gặp. Do đó khi các ban đỏ lan rộng, duy trì trong nhiều ngày không đỡ, người bệnh nên tìm gặp bác sĩ Điều trị và phòng ngừa
Với những trường hợp dị ứng nổi mẩn ngứa ở mức độ nhé, các nốt mẩn có thể tự hết sau khoảng từ 1-2 tuần. Với những trường hợp bệnh nặng, người bệnh cần thăm khám để được chỉ định các biện pháp điều trị chuyên sâu hơn. Đó có thể là các loại thuốc kháng histamin phổ biến như ibuprofen, actaminophen…
Xem thêm: Các loại thuốc bôi dị ứng hiệu quả nhất
Tuy nhiên, việc dùng thuốc sẽ chỉ được tiến hành sau quá trình thăm khám với liều lượng phù hợp. Người bệnh tuyệt đối không nên tự ý dùng thuốc để tránh tác dụng phụ, đặc biệt là ở những đối tượng mắc bệnh về gan, thận… Bên cạnh đó, cũng cần lưu ý thêm tới các biện pháp loại bỏ tác nhân gây dị ứng còn tồn tại bên trong cơ thể.
Phòng ngừa tình trạng dị ứng và nổi mẩn đỏ, cần chú ý
- Không tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng như phấn hoa, lông thú, lông sâu róm…
- Phơi quần áo ở nơi khô thoáng.
- Khi ra ngoài nên chú ý mặc quần áo dài.
- Tắm nước ấm.
- Bôi kem chống ngứa khi cần thiết.
Trên đây là một số chia sẻ liên quan giúp trả lời câu hỏi dị ứng và nổi mẩn đỏ do đâu mà nhiều bạn đọc còn đang thắc mắc. Tin rằng nhờ những thông tin này, khi gặp phải tình trạng dị ứng, người bệnh sẽ không cảm thấy lo lắng nữa mà sẽ chủ động thăm khám cùng các bác sĩ da liệu để được chẩn đoán và điều trị với phương pháp phù hợp nhất.
>> Xem ngay: Phòng khám 152 xã đàn
Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:
- Gọi điện trực tiếp tới SĐT của bác sĩ: 0584.591.878
- Nhấp chuột chọn [Tư vấn trực tuyến] để trao đổi trực tiếp với bác sĩ
- Phòng khám mở cửa từ 8:00 - 20:30 tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày lễ
Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người
Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất
TƯ VẤN TRỰC TUYẾN
hãy chủ động để tháo gỡ mọi thắc mắc